NHẬP ÐỀ
0.1 Ðối thoại là một chiều kích cấuthành không thể thiếu được trongcuộc sống con người. Chỉ con ngườimới có khả năng không nhữngphản ứng trước các kích tốbên ngoài, mà còn dùng đến ngônngữ và biểu tượng để ứngđáp với những người chungquanh và, nhờ đó, xây dựng nênđược cộng đoàn xã hội. Lẽra với những phương tiện truyềnthông ngày càng dễ dàng và nhanh chóng,với tình trạng tùy thuộc lẫn nhaungày càng chặt chẽ hơn trong các lãnhvực kinh tế và chính trị, thì nhữngtương quan liên đới và tình bằnghữu sẽ được gia tăng, củngcố; nhưng không: tiêm nhiễm tham vọngthống trị hằng tàng ẩn trong đáylòng con người, những hệ thốngbiểu tượng làm cơ sở cho cấutrúc cuộc sống loài người — nhưlà ngôn ngữ, văn hóa và tôngiáo — hình như đã trở thànhcăn nguyên làm phát sinh ra tranh chấp vàchia rẽ. Nhưng dù sao thì khát vọng hòabình và nhu cầu tình bạn cũng vẫndồn thúc con người tiến đến chỗbiết dựa trên cơ sở của cùngmột thân phận làm người như nhaucũng như của thái độ chấp nhậncùng kính trọng phẩm giá và tựdo của nhau, mà đối thoại với nhau.Bởi hằng hướng về với nhữngthực tại tối thượng, và nhờthế mà có được khả năngvượt lên trên những mầm chiarẽ cùng những giới hạn phâncách trong lịch sử nhân loại, cho nêncác tôn giáo được mời gọiđể đóng giữ một vai trò lãnhđạo đặc biệt trong tiến trình đốithoại giữa xã hội loài người.
0.2 Ðức Gioan Phaolô II đã nhấn mạnhrằng “hơn bao giờ hết, ngày nay tầmquan trọng và vai trò thiết yếu mà côngcuộc đối thoại liên tôn đảmnhận vì lợi ích của tất cả cáctôn giáo và hết thảy mọi tín đồ,đòi hỏi phải biết chung sức hợptác với nhau để làm sao cho mọi ngườiđạt tới được cứu cánhsiêu việt của mình, và kiện toànquy trình tiến phát đích thực củacon người mình, cũng như để giúpcho các nền văn hóa bảo toàn đượcnhững giá trị tinh thần và tôn giáotrước những đổi thay đang xảyđến nhanh chóng ở giữa xã hội.”(Bài ngỏ lời trong buổi tiếp kiếncác thành viên Văn Phòng Tòa ThánhÐặc Trách về các Anh Chị Em ngoàiKitô giáo, ngày 3 tháng 3, năm 1984).
0.3 Cộng đoàn nội giới nơi ThiênChúa ba ngôi trong một bản tính duy nhất,và mối hiệp thông trong Nước Ngài— nơi mà Ngài mời gọi hết thảymọi người quy tụ về, và là công trình mà Giáo hội có sứ mạngphục vụ — giúp cho nhận rõ ra rằngcông cuộc đối thoại là một chiềukích cấu thành trong toàn bộ sứ mạngcủa Giáo hội. Lịch sử Dân Chúatrong Kinh Thánh thực là nguồn gợihứng và cũng là bước khởiđầu cho công cuộc đối thoại ấy.Xét về nguồn gốc và đại đểvề quá trình lịch sử cuộc sống,thì Dân Ítraen trong Cựu Ước, cũngnhư Dân (Cộng đồng tín hữu) Kitôthuở ban đầu trong Tân Ước, cảhai đều đã hình thành phức hợptừ nhiều dân nước khác nhau.Gặp gỡ và đối thoại vớinhững truyền thống văn hóa và tôngiáo khác là một hiện tượngthường thấy trong lịch sử củaDân Ítraen cũng như của Giáo hội.
0.4 Trong vùng đất Palêtin, Dân Ítraenđã phải đương đầu vớinhững thực tại mới, phải ứngđối với những vấn đề mớivà, vì thế, đã không thể làmgì khác hơn là phải dấn bướcđối thoại với Canaan cả về mặtvăn hóa lẫn tôn giáo. Kết quả làtrong tất cả mọi lãnh vực cuộc sốngcủa mình, Ítraen đã phải học hỏivà vay mượn từ di sản của cácngười Canaan. Cuộc gặp gỡ văn hóa và tôn giáo ấy đã ảnh hưởngmột cách có lợi cho lòng tin củaÍtraen, như có thể thấy rõ đượcqua cách thức tuyên tín, lề lối phụngtự và phương thức thiết đặtquy luật của Giao Ước. Và thành quảquan yếu nhất mà cuộc gặp gỡ ấyđã mang lại cho Ítraen, là có đượcmột kinh nghiệm mới về Ðấng Yavê,và một lối nhận thức sâu sắchơn về các thực tại trần thế,coi đó như là những thành tốthực sự có phần ở trong toànbộ niềm tin họ đặt vào nơi Yavê.
0.5 Khi phải đối diện với Do tháigiáo và văn hóa Hy lạp, Kitô giáođã có cơ hội khai triển một lốinhìn mới, có tính cách thâu thậpvề biến cố Ðức Kitô và vềGiáo hội, như đọc thấy trong TânƯớc, đặc biệt là trong các vănbộ Phaolô và Gioan.
0.6 Phaolô đã ý thức rất rõlà cần phải trở nên Do thái vớingười Do thái để có thể chinhphục được người Do thái, vàphải trở nên lương dân (sốngngoài Lề Luật Cựu Ước) vớilương dân để có thể chinh phụclương dân (x. 1Cr 9,19-23). Trong những bàithuyết giảng tại Lystra (Cv 14,25-27) và ởgiảng đường Arêôpagô (Cv 17,22-31),Phaolô đã khai trình về sứ điệpkitô theo một cách kiểu khéo léo đếnđộ qua dạng thức biểu đạt ấy,sứ điệp kia được coi là điểmđến, là lời tổng kết, là câukết luận lôgíc của toàn bộ lịchsử tôn giáo lương dân. Cũng như lịch sử Ítraen đã đưa dẫn tớisự việc Ðức Giêsu Kitô đếntrong thế gian, thì hệt như thế, lịch sửthế giới lương dân cũng đãchuẩn bị sẵn sàng để đón nhậnsứ điệp kitô bằng cách dànhmột chỗ để trống cho Ðấng ThiênChúa mà họ còn chưa biết đến, Ðấng mà người kitô sẽ ra sứcdùng các nỗ lực hoạt động raotruyền của mình mà đặt vào trongchỗ trống ấy.
0.7 Phản ánh ngôn ngữ và tư tưởngHy lạp, ngôn từ của Gioan đã làmnhịp cầu nối kết giữa truyền thốngPhúc Âm thuần túy của vùng Palêtinvà phần thế giới bao la còn lạinằm trong cũng như ngoài ảnh hưởngvăn hóa Hy lạp. Phương cách đốithoại Gioan dùng đến, đã hiện rõngay từ trong Lời Tựa của PhúcÂm thứ tư (Ga 1,1-18); trong đó, tácgiả đã miêu tả về biến cố ÐứcKitô. Nếu trong nửa phần đầu củaLời Tựa, để miêu tả biếncố ấy, tác giả đã dùng nhữngtừ thông dụng, như “lời,”“sự sống,” ánh sáng,” “thếgian,” v.v., là những từ mà cáctôn giáo quanh trong vùng cũng dùng đếnvà cùng hiểu theo một nghĩa giống nhau,thì trong nửa phần sau, cũng để miêutả cùng một biến cố ấy, tác giảđã dùng đến những thuật ngữđặc thù kitô, như “Giêsu Kitô,”“ân sủng,” “sự thật,” “ConMột của Thiên Chúa,” v.v. Giới thiệuÐức Kitô là “Lời” làmtrung gian biểu đạt thực kiện ThiênChúa hiện diện một cách nhiệm mầuở giữa trần gian, là mặc nhiênGioan nhìn nhận rằng ở trong truyền thốngcác tôn giáo khác cũng có sựviệc Thiên Chúa tự mạc khải chínhmình ra. Gioan giới thiệu biến cố ÐứcKitô như là một kinh nghiệm không phảichỉ thu hẹp ở trong phạm vi kinh nghiệmcủa riêng cá nhân mình hay của cộngđoàn Giáo hội mình mà thôi, nhưnglà vượt hẳn lên trên bất cứmột khuôn khổ điễn đạt cá biệtnào, và có thể cảm nhận ra đượcở bất cứ đâu trong thế giớiloài người, tức như là mộtkinh nghiệm có tính cách phổ quát: làmthế là Gioan cho thấy rằng cộng đoànGiáo hội của mình đã đượcchuẩn bị để dấn bước vàotrong cuộc đối thoại với các truyềnthống tôn giáo khác.
0.8 Trong hai ngàn năm qua, với nhữngcấp độ thành công nhiều ít tùytrường hợp, Giáo hội đã từnggặp gỡ và đối thoại vớikhông biết bao nhiêu dân tộc, nền vănhóa và tôn giáo khác nhau. Tuy nhiên,ngày nay, đặc biệt là tại Châu Á,là nơi có nhiều tôn giáo lớnđang bừng dậy và đang chuyển mìnhtheo đà canh tân, Giáo hội ý thức rõ mồn một là mình đang đứngtrước một trạng huống thật kháchẳn. Không còn nữa chuyện đặtvấn đề để xem Giáo hội phảigiữ quan hệ như thế nào với cácnền văn hóa và các tôn giáo khác.Chuyện cần làm bây giờ là phảinhận định cho ra chỗ đứng và vaitrò của Giáo hội ở trong một thếgiới đa dạng về mặt tôn giáocũng như văn hóa. Trạng huống đổithay ấy, đã khơi dậy nhiều loại nghingờ và nhiều thứ câu hỏi vềcăn tính và sứ mạng của Giáohội tại Châu Á ngày nay.
0.9 Những Luận đề — với nhữnglời bàn đi kèm — sau đây, khôngmảy may có ý đề xuất một côngtrình khảo cứu hoàn toàn đếnnơi đến chốn bao hàm hết mọi vấnđề kể ra trên đây. Dù vẫn sẵnsàng đưa ra khi cần những nhận địnhliên quan đến các trào lưu nhân bản,chúng tôi cũng chỉ xin đặc biệt dồnhết chú tâm vào các tôn giáo; làmthế, là để giúp cho cuộc bàn thảođược thêm sáng tỏ và đi vàochiều sâu nhiều hơn. Tuy nhiên, quan hệgiữa hai tín đồ không cùng tôngiáo thì không giống với quan hệgiữa một tín đồ tôn giáo vàmột người vô tín ngưỡng. CácLuận đề sẽ cố gắng đề ra mộtmô mẫu mới, một cách thế mớiđể nghiên cứu toàn bộ vấn đềcũng như để tìm hiểu về mối tươngquan liên đới giữa các nhân tốkhác nhau trong toàn bộ ấy. Chúng tôihy vọng rằng các Luận đề này sẽgiúp cho công tác suy tư nhằm tìm ra mộtlối nhận thức mới về căn tínhcủa Giáo hội giữa một thế giớiđa dạng về mặt tôn giáo như đangthấy hiện nay, và nỗ lực canh tânsứ mạng của Giáo hội thành tựudễ dàng hơn, để nhờ đó, Giáohội có thể dốc toàn lực màphục vụ Thánh Linh, là Ðấng hằngđưa dẫn toàn thể thế giới đếnchỗ hiệp nhất.
LUẬN ÐỀ 1
Hiện diện ở giữa các xãhội đa tôn giáo tại Châu Á ngàynay — những xã hội đang phát triểnmạnh và đang đấu tranh để đạttới cho được cảnh trạng giảiphóng và mức sống sung mãn — hếtthảy các tôn giáo đều đượcmời gọi để cùng nhau đưa ra nhữngnguyên tắc chung khả dĩ bổ sung cho nhau,hầu làm nền tảng luân lý và tôngiáo cho cuộc đấu tranh ấy, cũng nhưđể trở thành những lực lượngđẩy mạnh đà thăng tiến và tinhthần hiệp thông, chứ không phảiđể làm mầm mống gây ra cảnh phâncách và xung đột. Có đối thoạivà hợp tác thì các tôn giáomới thực hiện công tác ấy được.Giữa cuộc sống chung trong xã hội, cáctôn giáo đóng giữ vai trò làmtiên tri. Các tôn giáo cần tránh chokhỏi trở thành nạn nhân của bấtcứ một phía nào: của phía nhữngngười cố tìm cách cầm giữtôn giáo lại trong phạm vi phi chính trịvà thuần túy cá nhân riêng tư, cũngnhư của phía những người ra sứclèo lái để dùng tôn giáo làmcông cụ cho những mục tiêu chínhtrị và công xã.
1. Lời Bàn
1.1 Các giám mục Châu Á đã códịp nói rõ về tác vụ rao truyềnPhúc Âm tại trong vùng, coi đó làmột công cuộc đối thoại ba chiều:đối thoại với người nghèo,đối thoại với các nền văn hóa,và đối thoại với các tôn giáo[Kỳ họp khoáng đại lần đầu của FABC: xin xem tài liệu FABC I, tt.25-28].Trong ba thành tố làm nên bộ mặt thựctrạng Châu Á, tôn giáo xem ra là thànhtố đáng được chú ý đặcbiệt, bởi vì Châu Á là chiếcnôi của các tôn giáo lớn. Cáctôn giáo này vẫn sống mạnh và hoạtđộng đắc lực, và hơn nữa,còn đang bừng dậy cùng chuyển mìnhtrên đường canh tân, cố tìm cáchđối phó với những thách đốphát sinh từ lối sống mới trong thờihậu thuộc địa, là thời đãtừng phải đương đầu một đàngvới thách đố hai mặt đến từhai phía khoa học và kỹ thuật hiện đại,và đàng kia là với việc tiếpxúc với nền văn hóa Tây phương.Tình trạng đa dạng tôn giáo ấy rồisẽ ảnh hưởng như thế nào đếnđời sống các dân nước ChâuÁ?
1.2 Tôn giáo là nhân tố sâu đậmnhất của văn hóa. Tôn giáo tìm cáchmang lại những câu giải đáp thỏađáng cho các vấn nạn tối hậu củacon người. Tôn giáo là nguồn gợihứng, có sức soi sáng cho nhữngmục tiêu và mang lại nghị lực chocác cá nhân và các cộng đoàntrong nỗ lực kiên trì theo đuổi tiếntrình đưa dẫn đến mức thànhtựu viên mãn cuộc sống của mình.Hướng tầm nhìn của họ về vớinguồn gốc và cứu cánh của họ,tôn giáo đặt con người trướctrách vụ làm người của mình làphải tiến lên cho tới mức sung mãntrong tất cả mọi lãnh vực cuộc sốngcủa mình. Tôn giáo vẽ đườngchỉ lối cho cả các cá nhân lẫn cáccộng đoàn nhận biết cung cách xửsự về mặt luân lý đạo đức.Như thế, tôn giáo đóng giữ vaitrò làm tiên tri cho cả đời sốngcá nhân riêng tư lẫn đời sốngcông cọng giữa xã hội. Nhữngtrào lưu tục hóa ngày nay cố tìmcách để biến tôn giáo thành mộtchuyện riêng tư, không có lấy mộtvai trò nào trong đời sống công giữaxã hội. Do đó, đời sống công,tức là đời sống kinh tế, xãhội và chính trị của con người,phải khuôn rập theo những lý tưởngđơn thuần thế tục, như là: hòabình, hạnh phúc, trật tự, hiệu năng,v.v. Bởi nằm ngoài vòng chỉ đạocủa các nguyên tắc luân lý phátnguyên từ trong gốc rễ tôn giáo,nên chẳng bao lâu, các lý tưởngthế tục ấy đều rơi dần vào tìnhtrạng thoái hóa để trở thànhích kỷ, trục lợi cho cá nhân cũngnhư cho tập thể, cạnh tranh vô kỷ cươngđưa đến chỗ mạnh đượcyếu thua, tạo ra lối sống tiêu thụ vàtệ trạng chạy theo lợi lộc, v.v. Khikhông còn được coi là quan trọngđối với đời sống công nhưthế, thì không mấy chốc tôn giáosẽ không còn mang lại được mộtý nghĩa nào nữa, và trở thànhmột nhân tố tha hóa. Ngược hẳnlại, nếu cắt nghĩa theo quan niệm chínhthống quá khích, thì sức mạnh cảmtính của tôn giáo có thể đượcdùng để nắn đúc lên một dạngbản sắc tập thể chỉ biết lo khư khưgiữa thái độ tự vệ, có hạicho bản sắc của các tập thể khác.Và như thế, tôn giáo trở thànhmột thứ công cụ của chính trị,của công xã chủ thuyết (communalism), của chủ nghĩa chính thống cực đoan,v.v., hóa thành căn nguyên gây ra xung đột.Ðể tránh cho khỏi rơi vào hai chủhướng cực đoan này, thì Giáohội cần phải bảo toàn cho trọn vẹnvai trò vô song của mình ở giữađời sống công trong xã hội, là làm nguồn gợi hứng và làm tiêntri cho cả cuộc sống công ấy nữa[Hiến chếVui mừng và Hy vọng (VMHV),42-43]
1.3 Nếu đâu đâu trong các xã hộingày nay cũng hiện rõ khát vọng muốnthấy nhân phẩm và tự do con ngườiđược tôn trọng thật sự, thìxét theo tư cách là cá nhân riêngrẽ hoặc như là phần tử của mộttập thể, bất cứ con người nàocũng đều phải được công nhậnlà có quyền hưởng tự do, làquyền không thể chuyển nhượng haybị tước đoạt đi được[Tuyên Ngôn về Tự do tôn giáo Phẩmgiá con người (TDTG), 2; VMHV,16-17). Lương tâm cá nhân của mỗingười là linh thiêng, là bất khảxâm phạm, và phải được tôntrọng. Trong một xã hội đa tôn giáonhư trong các xã hội tại Châu Á,nếu thái độ tương kính ấy chỉđơn thuần biểu hiện qua sự việckhoan dung chịu đựng lẫn nhau không thôi,thì chưa đủ, mà còn cần phảitỏ hiện rõ qua sự kiện chấp nhậnlẫn nhau và tích cực hợp tácvới nhau nữa. Là một tập thểđứng trước cùng một số phậnchung, và liên kết với nhau bằng nhữngmối giây kinh tế, xã hội và chínhtrị chung, thì, nếu muốn tránh cho khỏirơi vào tình trạng tự biến mìnhtrở thành như là một thứ sinhhoạt chỉ mang tính chất tư riêng, tấtcác tôn giáo phải làm sao để tháiđộ chấp nhận lẫn nhau và tinh thầntích cực hợp tác kia thực sựmang lại một ý nghĩa và đóng giữmột vai trò thích đáng ở giữacuộc sống chung trong xã hội. Nếu thựcsự muốn đạt đến chỗ tôntrọng niềm thâm tín về lòng tin củanhau, thì chỉ có một cách là cáctôn giáo phải gặp gỡ và trao đổivới nhau qua một tiến trình đối thoạicó sức nối kết làm nên cộngđoàn, một cộng đoàn đặt cơsở trên những giá trị cơ bảnmà với tất cả tự do cá nhân,mỗi người rút ra từ lòng tintôn giáo của mình, nhưng đồng thờicộng đoàn ấy cũng tìm cách làmsao để có được mối đồngtâm nhất trí trong các giá trị ấy,hầu lấy đó làm nền móng cho đờisống công cũng như cho các thể chếkinh tế, xã hội và chính trị củacuộc sống chung ấy. Theo chúng tôi nhậnđịnh thì một nền móng chung có quacó lại như thế là một điều vừacần thiết, vừa không thể tránh néđược, nếu thực sự muốnxây dựng một cộng đoàn đa tôngiáo quyết tâm gánh vác vai trò tíchcực mà tôn giáo có sứ mạngphải đóng giữ trong đời sốngtư cũng như công của con người,và gánh vác làm sao để tránh chođược hai thái cực sau đây:một đàng là biến tôn giáo trởthành như một chuyện đơn thuần cánhân riêng tư, rồi từ đó đưadần đến một thứ xã hội phi tôngiáo và phi luân lý; và đàng kháclà đặt tôn giáo làm nhân tốchính để mà đoàn kết cho đượcmột xã hội.
1.4 Tại Madras (5 tháng 2, 1986) ngỏ lời trướcmột nhóm các vị lãnh đạo tôngiáo, Ðức Gioan Phaolô II đã nói:“Hoa trái nẩy sinh từ đối thoạilà đoàn kết giữa các con ngườivới nhau, và giữa con người vớiThiên Chúa, là nguồn xuất phát vàlà Ðấng mạc khải mọi sự thật;Thần Linh của Ngài chỉ hướng dẫnđược con người đi trong tựdo khi con người biết đem lòng chânthành và tình yêu thương mà gặpgỡ lẫn nhau. Qua đối thoại, chúngta để cho Thiên Chúa hiện diện ởgiữa chúng ta; bởi vì, mở rộngtâm lòng của chính chúng ta ra đểđối thoại với nhau, là cùng lúcchúng ta cũng mở rộng tâm lòng chúngta cho Thiên Chúa. Cần phải dùng đếnnhững phương thế chính đáng thườngthấy trong xã hội loài người, như:tình bằng hữu, thái độ hiểu biếtlẫn nhau và xác tín nội tâm. Cầnphải tôn trọng những quyền lợicá nhân cũng như dân sự củamỗi người. Theo tư thế là nhữngtín đồ thuộc các tôn giáo khácnhau, chúng ta nên cùng nắm tay hợp tácvới nhau nhằm đẩy mạnh và bảovệ những lý tưởng chung trong các lãnh vực tự do tôn giáo, tìnhhuynh đệ giữa loài người, giáodục, văn hóa, an sinh xã hội và trậttự dân sự.”
1.5 Viễn ảnh ấy đòi phải có mộtlối nhìn tích cực về vai trò tôngiáo đóng giữ ở giữa xãhội, tức không coi tôn giáo chỉ nhưlà một thứ thuốc phiện gây táchại tha hóa, hay như là một thứ thượngtần cơ sở áp bức đè nén.Hơn thế nữa, trong viễn ảnh ấy, cáctôn giáo sẽ không còn bị coi nhưlà chỉ biết chống đối lẫn nhau, làmmất hết mọi hy vọng chung sống hòa hợp,nhưng trái lại, được coi như làcùng nhau hợp thành một cộng đoàncơ bản có sức đưa dẫn ướcvọng đối thoại và trao đổi đếnchỗ có thể thực hiện và thànhtựu được; một cộng đoànmang tính chất bổ sung giúp cho nhau phong phúthêm, cũng như có khả năng tiếndần trong tương lai, đến mức thànhtoàn hoàn bị làm nẩy sinh nên nhu cầucần phải cùng nhau chung sức dấn thântrong tinh thần tôn trọng những gì niềmtin riêng của mỗi người nhất thiếtcoi là cơ bản, chủ yếu. Kiểu mẫucộng đoàn và tính cách bổ sung lẫnnhau như thế chỉ là những nhân tốđặc thù của một nhóm các cánhân, của kinh nghiệm họ có và củaviệc họ cùng nhau dấn thân giữaxã hội; chứ đó không phải lànhững gì nói lên đặc nét biểutrưng giáo lý của các tôn giáo vàthể chế khác nhau của các tín đồthành viên trong nhóm.
1.6 Cuộc đấu tranh mà người dânChâu Á đang theo đuổi để đạttới cho được cảnh trạng giảiphóng và mức sống sung mãn, chínhlà nhân tố chủ chốt làm nên bốicảnh của cuộc đối thoại nói trênđây. Cuộc đấu tranh ấy gợi lênviễn ảnh sinh động về một tươnglai cần phải được mọi ngườidân cùng chung sức dựng xây. Khôngphải là không biết đến vô sốnhững trở ngại và những hìnhthức đàn áp cần đượckhắc phục trong lãnh vực cá nhâncũng như về mặt thể chế, tuy thế,điều đáng lưu tâm hơn cả hiệnnay vẫn là việc cùng nhau tìm tòi, cùngnhau tiến bước, cùng nhau hướnglên vươn cho tới mức thành tựusung mãn của con người, đượcthâm tín và biểu đạt bằng nhiềucách kiểu khác nhau, như: moksha, nirvana (niếtbàn), pleroma (cõi sung mãn), thiên đàng,v.v.
1.7 “Bởi vì cũng như Giáo hội,các tôn giáo đều là để phụcvụ nhân loại; thế nên, không thểđem cuộc đối thoại liên tôn đóngkhung vào trong phạm vi đơn thuần tôngiáo được, nhưng phải để chonó bao trùm hết mọi chiều kích củacuộc sống: kinh tế, xã hội chính trị,văn hóa và tôn giáo. Có biết cùngnhau dấn thân nhằm kiến tạo một cuộcsống sung mãn hơn cho cộng đồng nhânloại, thì các tôn giáo mới khámphá ra được là mình cần phảibổ sung cho nhau, và mới nhận thứcrõ được tầm thiết yếu cùngmức khẩn trương của công tácđối thoại trong hết mọi cấp bậc”[Viện đối thoại liên tôn, thuộccác giám mục (BIRA) III, 7].
LUẬN ÐỀ 2
Ðối thoại với các tôn giáokhác là một chiều kích cấu thànhtrong sứ mạng của Giáo hội, là bítích biểu trưng Nước Thiên Chúađã được Ðức Kitô tuyêngiảng; bởi vì, các tôn giáo lànhững nhân tố quan yếu và tích cựctrong kế hoạch cứu độ của ThiênChúa. Tại Châu Á ngày nay, dù ởnhiều nơi họ chỉ là một “đoànchiên nhỏ bé,” nhưng lại nhận đượcsức năng động bởi Thánh Linh,là Ðấng đưa dẫn mọi sự đếnchỗ hiệp nhất, nên người kitôđược kêu gọi để đónggiữ vai phục vụ và xúc tác hầugiúp cho việc hợp tác liên tôn hìnhthành và tiến hành dễ dàng hơn.Ơn gọi này là một lời cảnh tỉnhgióng lên để giúp tất cả cácGiáo hội nhớ lại là mình cóbổn phận phải cùng nhau làm chứngtrong khi đang cùng đồng hành hướngđến mức hiệp thông đại kếtngày càng toàn vẹn hơn.
2. Lời Bàn
2.1 Công đồng Vaticanô II đã khôngnhững khẳng định lại giáo lýcổ truyền dạy rằng “bằng một cáchthế chỉ có Thiên Chúa mới biết,Thánh Linh hằng ban cho mỗi người khảnăng dự phần vào trong mầu nhiệmPhục sinh” [VMHV 22; x. ASMD16;Thông điệp Ðấng Cứu ÐộCon Người (ÐCÐCN) 14], mà còncó cả một lối nhìn tích cực vềcác tôn giáo ấy nữa, bởi coiđó là những cung cách nói lênnỗ lực tìm kiếm Thiên Chúa, cungcách đặc biệt phù hợp vớibản chất xã hội của con người[Sắc lệnh về hoạt động truyền giáo Ad Gentes (HÐTG) 3; TDTG 3]. Côngđồng cũng nhấn mạnh đến sựkiện này là cùng có Thiên Chúalàm nguồn gốc và cùng đích, tấtcả mọi người, mọi dân tộc đềucó chung cùng một ơn gọi [Tuyên ngônvề quan hệ của Giáo hội với cáctôn giáo ngoài Kitô giáo Nostra Aetate(NKTG)2]. Các giám mục Châu Á“thừa nhận các tôn giáo ấy lànhững nhân tố quan yếu và tích cựctrong kế hoạch cứu độ của ThiênChúa” và “nhìn nhận là qua cáctôn giáo đó, Thiên Chúa đã lôicuốn các dân tộc của chúng ta đếnvới Ngài” (FABC I,14-15; x. ÐCÐCN 6 và 12).
2.2 Kinh nghiệm có về các tôn giáo khác,đã dẫn đưa Giáo hội tại ChâuÁ đến chỗ đánh giá tích cựcvề vai trò mà các tôn giáo đónggiữ trong kế hoạch cứu độ củaThiên Chúa. Việc đánh giá ấy dựatrên cơ sở những hoa quả do ThánhLinh ban, và được nghiệm thấy ngaytrong đời sống của tín đồ cáctôn giáo khác, như: ý thức vềthánh thiêng, quyết tâm theo đuổi lýtưởng trọn hảo, khát vọng thànhthân, yêu thích cầu nguyện và dấnthân, ước vọng từ bỏ, ra sứcđấu tranh cho công lý, cổ xúy bảntính hướng thiện nơi con người,tham gia công tác phục vụ, hoàn toànphó mình cho Thiên Chúa, và gắn bóvới những gì là siêu việt quacác biểu tượng, các nghi lễ vàqua cả chính cuộc sống của mình; nóithế không có nghĩa là yếu đuốivà tội lỗi, là những nét cốhữu của bản chất con người, khôngcòn có mặt nữa.
2.3 Việc đánh giá tích cực kia cònbắt nguồn từ thâm tín của niềmtin xác quyết rằng chương trình ThiênChúa cứu độ loài người chỉduy nhất có một, và bao trùm hết mọidân tộc: đó chính là NướcThiên Chúa, Nước mà qua đó, Ngàitìm cách hòa giải mọi sự vớichính mình nơi Ðức Giêsu Kitô.Giáo hội là bí tích của mầu nhiệmnày — tức là một cách thứcthể hiện qua biểu tượng còn đangtrong thời tiến hành sứ mạng trênđường hướng tới lúc hoàn thành (ASMD 1:5; BIRA IV/2). Nhận địnhcho ra sự việc Thiên Chúa hoạt độngnơi các dân tộc để đưa dẫnhọ đến chỗ thành toàn là mộtphần cấu thành trong toàn bộ sứmạng ấy. Ðối thoại là cách thứcduy nhất để có thể thực hiệncông tác nhận định đó trong tinh thầntôn trọng một đàng là sự hiệndiện cùng hoạt động của Thiên Chúa,và đàng khác là quyền tự dolương tâm của tín đồ các tôngiáo khác [x. ASMD 10-12; Thông điệp Ecclesiae Sanctae (ES), 41-42; ÐCÐCN 11-12].
2.4 Nhấn mạnh đến (tính cách nhấtquán) đường lối duy nhất trong phươngán Thiên Chúa đã đề ra cho nhânloại và cho sứ mạng của Giáo hộiliên quan đến điểm nhận định trênđây, Ðức Gioan Phaolô II đã nói:“Nếu phương án dựa theo một quytrình duy nhất đã có thể truy nguyênra được ngay từ trong công cuộctạo dựng và công trình cứu độ,và do đó đã thực sự phátnguyên từ Thiên Chúa, thì nhữngkhác biệt kia — ngay cả những điểmdị đồng về mặt tôn giáo — thựcra cũng chỉ là những sự kiệnphát sinh từ Àcảnh trạng cuộc sốngloài người,’ và vì thế, cần phảiđược khắc phục trong khi tiến bướctrên đường thực hiện phươngán hùng vĩ với quy trình duy nhấtấy, phương án quy hoạch toàn bộ côngtrình tạo dựng. Không ai chối cãiđược là có những khác biệtphản ánh tài năng và những giátrị tinh thần phong phú Thiên Chúa đãban cho các dân tộc (x.HÐTG II).Tôi không có ý nói đến nhữngkhác biệt ấy; những khác biệt màtôi muốn đề cập đến ở đâylà những khác biệt để lộ rõnhững giới hạn, những đổithay và những sa sụp của tinh thần conngười từng bị thần dữ đụckhoét tận trong gốc rễ, như đã thấyqua lịch sử loài người (x. ASMD16)… Giáo hội được kêu gọiđem hết sức năng mình ra (rao truyềnTin Mừng, cầu nguyện, đối thoại)mà hoạt động làm sao để nhữngvết thương và những mối chia rẽgiữa loài người — tức là những gì phân cắt con người rakhỏi Nguồn gốc và Cùng đích củamình, và làm cho họ thù hằn lẫnnhau — được chữa lành; điềuđó cũng muốn nói rằng dù cóđi giữa một tiến trình lịch sửvô cùng phức tạp, và sống vớinhững nền văn hóa rất đỗi khácnhau của mình, thì toàn thể nhân loạicũng đều được “mời gọilàm thành Dân Mới của Thiên Chúa”(ASMD13), trong đó, mối giây hồngphúc kết hợp con người vớiThiên Chúa, và tình đoàn kết hiệpnhất trong gia đình nhân loại đượcphục hồi, được củng cố vàtăng cường” (Bài ngỏ lờivới Giáo triều Rôma, ngày 22 tháng12, 1986, số 6).
2.5 Tại Châu Á ngày nay, người kitôchỉ là một “đoàn chiên nhỏ bé.”Ðiều này có thể đưa họ đếnchỗ giữ thế tự vệ. Chỉ khi họcó kinh nghiệm về mầu nhiệm trong chínhcuộc sống cá nhân của mình, trong cuộcsống bí tích và cộng đoàn, chỉkhi họ biết giao tiếp sinh động vớitín đồ các tôn giáo khác trong tinhthần cởi mở và tín nhiệm, vàbiết ý thức sâu sắc về nhữngchiều kích phổ quát trong phương áncủa Thiên Chúa, cũng như biết coi côngtác hoàn thành đời sống làmngười của chính mình là một sứmạng, thì lúc đó, người kitômới nhận ra được là mình cónghĩa vụ phải đối thoại. Nghĩa vụấy không mảy may giảm nhẹ đi, chỉvì tín đồ các tôn giáo khác khôngtỏ ra quan tâm gì đến đối thoạicho bằng người kitô; bởi lẽ,đối thoại không phải đơn thuầnlà việc thử đi tìm một cách chungsống giữa các tôn giáo, mà làmột đòi hỏi do chính cuộc sống củaGiáo hội — một cuộc sống đượchiểu theo ý nghĩa là sứ mạng —đặt ra cho Giáo hội. Thái độ thathiết quan tâm và lòng quyết chí kiêncường nẩy sinh từ ý thứcvề nghĩa vụ đối thoại sẽ làmcho Giáo hội có khả năng không nhữngđối thoại riêng rẽ với từngtôn giáo, mà còn thực hiện đượccông tác phục vụ cho lý tưởngđoàn kết bằng cách tạo điềukiện dễ dàng cho việc gặp gỡ vàhợp tác giữa các tôn giáo. Mộtcách kiểu phục vụ như thế cho lýtưởng đoàn kết nhất định sẽkhơi dậy vấn đề cần phải giảiquyết về những mối chia rẽ đang còntồn tại ngay giữa các Giáo hội kitôtại Châu Á, và sẽ mạnh mẽ thốithúc các Giáo hội nhanh chân tiến bướchướng đến chỗ hiệp thông đạikết. Và thay vì cản ngăn, thì cuộchành trình hướng về hiệp thôngnày càng cổ vũ các Giáo hội giacông tích cực hơn nữa để cùngnhau mạnh mẽ làm chứng cho niềm tin củamình vào Ðức Giêsu và Nướccủa Người.
LUẬN ÐỀ 3
Ðối thoại liên tôn là mộtnghĩa vụ đối với tất cả chúngta, những người kitô tin vào mầunhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi; vì lẽ, đólà mầu nhiệm hiệp thông trong đốithoại liên ngôi vị. Ðưa dẫn hếtthảy chúng ta đến chỗ hiệp nhấtlà hoạt động duy nhất và chung quyếtThiên Chúa Cha tiến hành nhằm cứuđộ mọi người, là những tạovật bắt nguồn từ Ngài và đangquy hồi về với Ngài. Trong ÐứcKitô, Thiên Chúa giao hòa mọi sựvới chính mình; bởi thế, ÐứcKitô hằng thúc đẩy Giáo hội phụcvụ cho thật đắc lực công trìnhxây dựng hiệp thông toàn diện ấy.Thánh Linh hiện diện và hoạt độngkhắp nơi, cũng không ngừng mờigọi mọi người góp sức thựchiện công trình nhất thống NướcChúa. Hiểu theo nghĩa chỉ về một cungcách ứng đáp đối với mầunhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi, đối thoạilà một tiến trình lớn lên trong đờisống sung mãn của Thiên Chúa. Ðốithoại là tham dự vào trong nỗ lựcchung của mọi người đang cố tìmcách để thể hiện Chân Lý cho toànvẹn. Ðối thoại là chính TÌNH THƯƠNG cho những ai đang đi tìm hiệp thôngtrong Thiên Chúa Ba Ngôi.
3. Lời Bàn
3.1 Cơ sở trên đó chúng ta xâydựng công trình đối thoại liêntôn, là chính đức tin của chúngta: niềm tin vào quyết định cứu độphổ quát của Thiên Chúa, Ðấng hằngđưa dẫn bằng một lối ngõ nàođó, mọi người đến vớihiệp nhất, và cơ sở ấy cũngchính là những nỗ lực chúng tađưa ra nhằm nhận diện cho rõ nhữnghệ lụy mà việc tuyên xưng niềm tinấy có đối với cách kiểu chúngta hiểu về lịch sử và về vai tròcủa cá nhân chúng ta ở trong lịchsử. Ðiều đó còn quan yếu hơncả việc cần phải cùng chung sống trongcuộc sống thực tế giữa một xãhội có nhiều tín đồ thuộc cáctôn giáo khác nhau. Và đó cũng chẳngphải là hệ quả của quan điểm hiệntượng học cho là mọi tôn giáođều giống như nhau, ít ra là về mặtchức năng.
3.2 Có một lối quan niệm cổ truyền vềlịch sử cứu độ, cho rằng diễntiến của lịch sử này là mộtquá trình thu hẹp dần phương án vàhoạt động của Thiên Chúa, đi từmuôn dân muôn nước cho đến DânDo thái, rồi đến Ðức Giêsu, đểsau đó lại rộng mở ra cho toàn thếgiới qua Giáo hội và sứ mạngcủa Giáo hội. Thái độ coi trọngcác tôn giáo khác, nhận đó lànhững nhân tố quan yếu và tích cựctrong kế hoạch cứu độ của ThiênChúa, đã đưa ra một mô mẫu mớilấy Nước Thiên Chúa làm trung tâm,quy hướng về tương lai và mang tínhchất tam vị (Ba Ngôi). Phương án ThiênChúa đưa ra nhằm cứu độ muôndân là một phương án đơn thuầncó một. Thiên Chúa Cha, Ngôi Lờivà Thánh Linh hằng không ngừng hoạtđộng trong thế giới. Thiên Chúa Chađã thiết kế phương án cứuđộ phổ quát từ trước cảkhi tạo thành vũ trụ (Ep 1,3-6); và Ngàiđã vén mở cho chúng ta biết vềthiên ý nhiệm mầu: đó là khi đãđưa thời gian tới hồi viên mãn,Ngài sẽ quy tụ mọi sự về mộtmối trong Ðức Kitô (Ep 1,9-10). ÐứcKitô, Lời mà nhờ đó mọisự được tạo dựng, đãtrở thành xác thể và biểu hiệnmầu nhiệm cứu độ của Thiên Chúaqua cuộc tử nạn và phục sinh củamình (Cl 1,14-16). Thiên Chúa Cha đã muốnlàm cho tất cả sự viên mãn hiệndiện ở nơi Người; và, sau khiđã đem lại bình an nhờ máu Ngườiđổ ra trên thập giá, Thiên Chúagiao hòa muôn vật với chính mình (Cl1,19-20). Qua sự hiện diện cùng tác độngcủa một Thánh Linh duy nhất, mối giao hòavà niềm bình an ấy đã đượcdành để cho tất cả mọi ngườivà tỏa lan đến tận mọi dân mọinước gần xa (Ep 2,17-18), bằng nhữngcách thế không ai biết nổi. Cho dù tấtcả các tôn giáo đều đóng giữmột vai trò trong phương án nhiệm mầucủa Thiên Chúa, thì Giáo hội cũngý thức rõ là mình đang tiếp tụctiến hành mầu nhiệm của ÐứcGiêsu ở giữa thế giới, cũngnhư đang làm dấu chỉ, làm bí tíchcủa Nước Thiên Chúa. NướcChúa sẽ chỉ đạt đến mức sungmãn chung cục trong ngày cuối cùng. Trongthời gian trước ngày cánh chung, quanhiều trung gian khác nhau, Thiên Chúa hằngkhông ngừng kêu gọi tự do con ngườituân phục ý của Ngài, và thựcsự con người đang lấy lòng tin cùng việc lành mà đáp lại lờikêu mời ấy. Vậy, nên cẩn trọng,đừng tách biệt hai chiều kích trongcuộc sống đức tin ra khỏi nhau: mộtbên là việc dấn thân vì đứctin, và bên kia là các tín điều,các biểu tượng, các nghi lễ cùnghành động làm trung gian biểu đạt,tán tụng và thể hiện niềm tin ấyra trong cuộc sống. Trong thân phận làm ngườimang xác thể của chúng ta, không cómột niềm tin nào là vô tôn giáocả; như thế, không những bởivì Ngôi Lời đã trở thànhxác thể, mà còn vì lẽ chúng ta lànhững “tinh thần-trong-xác thể.”
3.3 Thế thì, nền móng của công trìnhđối thoại nằm ở nơi chính ThiênChúa, nơi Thiên Chúa Ba Ngôi: ở trongquyết định sáng tạo và cứu độcủa Thiên Chúa Cha, ở trong hành độngcứu chuộc với tầm hữu hiệuhoàn vũ của Ðức Giêsu, ÐấngKitô, và ở trong mầu nhiệm tái tạovới sức năng kiện toàn vô songcủa Thánh Linh. Ðối thoại là côngtrình của lịch sử: vì đó làbước đường tiến dần lêntrong công cuộc hợp nhất mọi sự,do tác động của Thiên Chúa vào tronglịch sử, cũng như do nỗ lực hợptác của tự do con người vào trongviệc xây dựng tương lai của chínhmình. Ðối thoại là công trình củaloài người: vì đó là dạngthức biểu hiện tập thể của cuộchành trình chung mà muôn dân đang hămhở thực hiện nhằm đạt tớimức hoàn bị. Ðối thoại là côngtrình của Giáo hội: vì đó chínhlà bản chất, là cuộc sống của Giáohội, hiểu theo nghĩa là sứ mạng.
3.4 Sự thật và tình yêu là nhữnggiá trị phổ quát và tuyệt đối:chính những giá trị này đang mạnhmẽ thúc đẩy chúng ta hăng hái tiếnbước trên con đường đốithoại, bởi vì bao lâu chỉ mớiđược sống có một phần, thìbấy lâu các giá trị ấy vẫn còngào thét đòi phải được thựcthi cho trọn vẹn. Là Ðấng vén mởcho thấy và thực hiện trọn vẹn phươngán cứu độ nhiệm mầu của ThiênChúa, Ðức Giêsu đã sinh ra đểlàm chứng cho Sự Thật (Ga 18,37) vàđồng thời cũng chính là “SựThật” (Ga 14,6). Nơi Ngài, là Lờinhập thể của Thiên Chúa, các Tôngđồ và Giáo hội thời sơ khai đãchiêm ngưỡng thấy vinh quang của Con MộtThiên Chúa, đầy tràn ân sủng vàsự thật. Niềm tin của chúng ta vàoÐức Kitô là do Thánh Linh làm chonẩy sinh nên, được chính Ngàinuôi dưỡng và củng cố: chínhNgài là Thần Khí sự thật, làÐấng sẽ đưa dẫn chúng ta đếntận Sự Thật toàn vẹn (Ga 16,13). Vìvậy, niềm tin của chúng ta vào ÐứcGiêsu Kitô thối thúc chúng ta mạnh mẽdấn bước vào trong công cuộc đốithoại với các tôn giáo khác, ngõhầu qua những nỗ lực tìm kiếmchung, nhận cho ra và đạt cho tới đượcSự Thật toàn vẹn. Ðức PhaolôVI đã nhận định là: “Trướckhi phát biểu, cần phải lắng nghe: khôngnhững lắng nghe tiếng của một người,mà còn lắng nghe cả con tim của ngườiấy nữa… Tinh thần của đối thoạilà tình bằng hữu và, còn hơnthế nữa, là hành động phục vụ”(Ecclesiam Suam 87). Ðối thoại khởixuất từ “đà năng động nộitâm của bác ái” (ES 64). Ðức Gioan Phaolô II coi đối thoại như là mộtcuộc tìm kiếm sự thật: “Ðốithoại là một phương cách tìm kiếmsự thật và chia sẻ sự thật vớingười khác. Bởi vì sự thậtlà ánh sáng, là sự mới mẽvà là sức mạnh” (Bài ngỏ lờivới Các Vị Lãnh đạo Tôn giáotại Madras, ngày 5 tháng 2, năm 1986, số4).
LUẬN ÐỀ 4
Công cuộc đối thoại liên tônlà một cách thức truyền thông cũngnhư chia sẻ sự sống, kinh nghiệm, quanđiểm và cảm nghĩ giữa tín đồcác tôn giáo khác nhau, cố cùng nhautìm cách khám phá cho ra những gìThánh Linh đang thực hiện ở giữahọ. Xóa tan thành kiến, đối thoạitiến dần đến chỗ hiểu biết lẫnnhau và làm cho nhau phong phú thêm, tiếndần đến chỗ cùng nhau làm chứngtrong tinh thần nhận định sáng suốt, cũngnhư cùng nhau dấn thân trong công táccổ xúy và bảo vệ những giátrị nhân bản và tinh thần có sứcđưa dẫn đến những mức độkinh nghiệm thiêng liêng sâu sắc hơn.Ðó là một cuộc đồng hành trongniềm hiệp thông của lòng trí vàtâm can, hướng tới tụ điểmtiêu đích, về nơi Thiên Chúa hằngkêu gọi mọi người, mọi dân nướctiến đến, tức là Nước Chúa.
4. Lời Bàn
4.1 Ðối thoại liên tôn trướctiên, không phải là một mối quan hệgiữa hai tôn giáo hiểu theo nghĩa lànhững cơ chế xã hội, cũng khôngphải là một cách đối chiếu giữahai tín ngưỡng hay hai dạng thần học,và cũng chẳng phải là một loạiliên minh chiến thuật để tiếp tay chohoạt động chính trị. Ðối thoạilà mối liên hệ giữa những ngườicó lòng tin, thâm tín về và sốngchết cho niềm tin của mình, nhưng đồngthời lại cởi mở với cáctín hữu khác và với Thánh Linh,bởi ý thức rằng hết thảy mọingười đều có chung cùng một nguồngốc và cùng một cùng đích. Do đó,việc chia sẻ xác tín và kinh nghiệm thìquan trọng hơn là việc bàn cãi vềcác quan điểm tư tưởng.
4.2 Cách kiểu đối thoại như thế tấtkhông phải chỉ dành cho các chuyên gia,mà là cho tất cả mọi người:từ tín hữu “thường” chođến các nhà thần học, các nhàtu hành. Nó tiến hành ở mọi mứcđộ: trong cuộc sống chung hằng ngày thểhiện qua những sinh hoạt kinh tế, xãhội và chính trị, là những sinh hoạtmang tinh thần và nằm trong tầm tác độngcủa tôn giáo; trong việc chia sẻ kinh nghiệmtôn giáo, mà đôi lúc đưa tớichỗ có những hành động cụ thểnhư là cầu nguyện chung; trong nỗ lựcđưa ra một nhãn quan chung về một mẫuxã hội mới cho nghệ thuật, cho cung cáchdùng biểu tượng và cho tổ chứccác lễ mừng; trong việc chia sẻ suy tưthần học theo ánh sáng của niềm tin,về những kinh nghiệm và những tháchđố mà mỗi cá nhân hay toàn thểcộng đoàn đã sống qua.
4.3 Có thể dựa theo thứ tự tầmmức trọng yếu tăng dần mà liệtkê những tiêu đích đối thoạinhắm tới, như sau: hiểu biết lẫnnhau, thành quả này giúp đánh tan nhữngthành kiến và đẩy mạnh nỗ lựctìm hiểu cũng như quý trọng lẫn nhau;làm cho nhau thêm phong phú, bởi mỗibên đều tìm cách để hòa nhậpvào trong di sản của mình những giátrị và kinh nghiệm đặc thù của cáctín đồ khác, hoặc là đã đượckhai triển trong một cung cách tốt đẹphơn bởi các tín đồ khác nhờcó được những điều kiệnvăn hóa, lịch sử hay quan phòng đặcbiệt; cùng nhau dấn thân làm chứngvà cổ xúy cho những giá trị nhânbản và tinh thần — như là: hòa bình,thái độ tôn trọng sự sống conngười, phẩm giá con người, bìnhđẳng và tự do, công lý, cộngđoàn và tự do tôn giáo — bằngcách gây ý thức, cầu nguyện vàđặt ra những chương trình hoạtđộng cụ thể; chia sẻ kinh nghiệm tôngiáo theo một quá trình liên tục vàngày càng tiến thêm vào chiều sâuđể vươn cho tới sự tuyệt đối.
4.4 Sống đời tín đồ thuộc mộttôn giáo trong một xã hội đa tôngiáo là ở vào một trạng huốngphức tạp. Ðối với một tínhữu, cộng đoàn tôn giáo đầutiên dĩ nhiên là cộng đoàn gồmnhững người chia sẻ cùng mộtniềm tin với mình. Ðối với tínhữu kitô, cộng đoàn đầu tiênấy rõ ràng là chính cộng đoànThánh Thể. Nhưng cùng lúc, nhữngngười sống trong một xã hội đatôn giáo cũng là thành phần củacộng đoàn nhân loại, và cộng đoànnày thì không chỉ giới hạn ởtrong khuôn khổ các lãnh vực kinh tế,văn hóa, xã hội và chính trị màthôi. Còn có cả một cộng đoànở trong lãnh vực tôn giáo nữa,với những khác biệt tiềm ẩncòn cần phải được thăm dòvà nghiệm xét cho ra qua đối thoại. Dođó, muốn xây dựng một lối sốnghợp với lẽ thường và mộtđơn vị tổ chức có khả năngsinh tồn trong một xã hội đa tôn giáo,thì xem ra cần phải chọn mẫu dạng cộngđoàn cơ bản nhân đạo, trong đó,các tôn giáo không mảy may làm cớsinh khác biệt và gây chia rẽ, nhưngngược lại, có sức dùng đốithoại mà giúp cho nỗ lực chung củacon người đạt tới đượccảnh trạng giải phóng và mức thànhtựu trọn vẹn. Sống giữa mộtxã hội đa tôn giáo, nhận mình làphần tử của cộng đoàn nhân đạonhư thế kia là điều xem ra hiển nhiênđối với những người kitôbiết ý thức về sứ mạng mìnhđang có bổn phận thực thi. Một cộngđoàn như thế là một cộng đoàncó sức làm biểu tượng theo cungcách riêng của nó, cho Nước ThiênChúa.
LUẬN ÐỀ5
Cuộc đối thoại liên tôn diễnra trên những bình diện khác nhau, vàliên hệ đến cả các cá nhânlẫn các cộng đoàn. Ðược ThánhLinh tác động và đi từ nhữngkhía cạnh bên ngoài để tiến dầnđến những khía cạnh bên trong củacuộc sống, cuộc đối thoại ấy dẫntới những mức hiệp thông ngàycàng sâu thẳm hơn trong Thánh Linh, màchẳng những không mảy may phương hạiđến kinh nghiệm tôn giáo đặc thùcủa mỗi cộng đoàn, nhưng còn giúpđào sâu thêm kinh nghiệm ấy. Mốihiệp thông ấy biểu hiện qua nhiều hìnhthức khác nhau, như: cầu nguyện chung,cùng nhau đọc Kinh Thánh và các SáchThánh, cũng như cử hành nhữnglễ mừng, và cùng ra sức thựchiện những hoạt động giải phóngtheo một mục tiêu chung, tức là nhằmlinh động hóa cùng cải hóa tinh thầncủa văn hóa và cục diện của xãhội. Có thể là bởi có chung cùngmột lịch sử hoặc là vì nhữnglý do khác, các tôn giáo cảm thấygần gũi với một số tôn giáohơn là với những tôn giáo khác.Do thực trạng bất toàn và tội lỗicủa thân phận làm người, tấtcả các tôn giáo đều đượcmời gọi để liên tục thựcthi công tác cải hóa canh tân, căn cứtheo phán định của Thánh Linh và nhữngnhận định phê bình xây dựng củanhau. Nỗ lực canh tân này tất sẽbao hàm cả việc tha thứ cho nhau và hòagiải với nhau nữa.
5. Lời Bàn
5.1 Cuộc đối thoại liên tôn là mộtviệc làm tương đối dễ thựchiện giữa các cá nhân và giữacác nhóm nhỏ. Còn trên bình diệnnhững cộng đoàn rộng lớn hơn,thì đó là một việc khó thựchiện hơn nhiều. Trước hết, cáccộng đoàn chỉ có thể tham gia cuộcđối thoại liên tôn qua một vài hoạtđộng hay dự án chung, như là: cầunguyện chung, mừng lễ chung, hay hoạt độngchung nhằm cổ xúy hoặc bảo vệ cácgiá trị nhân bản và tinh thần. Ngay cảkhi chỉ hoạt động có như thế, thìcộng đoàn cũng phải đượcchuẩn bị trước, đặc biệt làbằng cách xóa bỏ đi những thànhkiến do thiếu hiểu biết mà có từngày trước, và bằng cách giúpcho làm quen với những kiến thứcnhập môn về một lối quan niệm mớimẽ trong cách suy tư thần học và tu đức,khả dĩ đưa các phần tử trong cộngđoàn đến chỗ biết nhìn các tínđồ khác với một cặp mắt khôngphê phán, mà vẫn giữ đượccho thâm tín mình có về căn tính củamình khỏi bị đe dọa. Cũng cần phảiý thức cho họ biết đặt ích chunglên trên những lợi ích chỉ tíchlũy cho riêng nhóm mình. Họ cũng còncần phải được chuẩn bị đểsẵn sàng và đủ sức đươngđầu chống lại sức ép đếntừ phía những người theo chủtrương công xã và những ngườiduy chính thống quá khích, cũng như từphía những người theo trào lưutục hóa.
5.2 Ðối thoại không có nghĩa là cốcùng nhau tìm cho ra mẫu số chung nhỏ nhất,và cố lờ đi để khỏi biếtđến những gì có thể gây ra bấtđồng. Ðối thoại sẽ không đemlại ích gì, nếu không biết trung thànhcho trọn vẹn với kinh nghiệm đứctin của chính mình. Thực tế cho thấyrằng mở lòng ra trước kinh nghiệmcủa người khác, là một cáchthế giúp làm sáng tỏ và đàosâu thêm kinh nghiệm riêng của mình.Tìm cách giải thích cho một tín đồkhác về niềm tin của mình, cũng làmột cách thế tốt để làm sángtỏ cho cả chính mình những gì mìnhtin. Theo cách ấy, đối thoại sẽ dẫnđến chỗ làm cho nhau nên phong phú thêm,chứ không phải là ra nghèo nàn đi.
5.3 Ðối thoại là một tiến trình.Thường thì tiến trình ấy khởiđầu với thái độ khoan dung vàchung sống hòa bình. Sau đó, nó sẽđi dần đến bước đối thoạitrong cuộc sống bằng cách đẩy mạnhthái độ chấp nhận lẫn nhau, và cókhi cả lòng cảm phục lẫn nhau nữa.Bước kế tiếp có thể là việccùng hợp tác vào những kế hoạchchung trong các lãnh vực xã hội vàvăn hóa, tựa như là trườnghợp các đảng phái chính trị khácnhau cùng đồng ý về một chươngtrình làm việc chung với nhau. Việc chiasẻ những kinh nghiệm thiêng liêng mộtcách sâu xa hơn, cũng sẽ dễ dàng,đặc biệt là đối với nhữngngười đã thành thạo trong lãnhvực ấy, như các nhà tu hành chẳnghạn (DM 29-35). Ðối thoại sẽ thựcsự đối diện với thử thách,khi một phía gặp phải bất đồng vớiphía bên kia trong những gì một hoặccả hai phía coi là giá trị căn bản,mà hai bên vẫn tiếp tục cùng sốngvà làm việc với nhau. Tình trạngmâu thuẫn về những giá trị tuyệtđối bao giờ cũng là một cảnhtrạng khó khăn. Trong bình diện các tínđiều, ít là về mặt thực tế,có thể cố gắng để tạm ngưngchú ý đến các điều ấy vàđể dồn cả tâm trí vào nhữnggì là chung của cả đôi bên, vànhững gì khả dĩ giúp cho việc hợptác trong thực tế tiến hành được.Tuy nhiên, khi vì một giá trị tuyệt đốimà phải quyết định một sự lựachọn cụ thể về mặt luân lý, màtheo lương tâm không thể chấp nhậnđược, thì lúc đó đối thoạitrở thành hết sức khó khăn.Lý tưởng mà nói, thì ngay cảtrong trường hợp ấy, cũng vẫncó thể giữ được lòng tôntrọng — tôn trọng lương tâm —đối với nhau. Tuy nhiên, đã đếnmức đó, thì đơn thuần giữthái độ chấp nhận và chung sốnglà chuyện xem ra thực tế hơn, cho dùvẫn phải cố gắng tiếp tục đốithoại.
5.4 Trọng tâm của một cuộc đối thoạixứng với danh nghĩa đó, là côngtrình chung xây một cộng đồng nhânloại mới. Tất nhiên, công tác nàyphải tiến hành qua một quá trình hộinhập văn hóa, trong đó, các tôngiáo “nhập thể” vào giữa lòngmột nền văn hóa, và biến cải nótừ bên trong bằng cách đặt nóvào thế phải trực diện với mộthệ thống giá trị mới. Trong bướcđường đối thoại, các tôngiáo có thể cùng nhau tiến hành côngtác hội nhập ấy giữa nền vănhóa của một dân tộc nhất định.Nếu không, thì sẽ xảy ra tình trạnghoặc là một tôn giáo nào đónắm giữ địa vị bá chủ vàthực sự đóng vai trò làm độnglực toàn diện của nền văn hóaquốc gia, hoặc là một thứ tôn giáo“đời” (civil) được khaitriển để hỗ trợ cho xã hội dânsự, còn các tôn giáo chân chínhthì bị giam chặt vào trong khuôn khổ củaphạm vi cá nhân riêng tư.
5.5 Nhưng thử hỏi các tôn giáo cóđóng giữ cho hữu hiệu và chotrọn vẹn được vai trò kia màkhông cần phải, một cách nào đó,tích cực tham dự như là một phầntử, vào trong lãnh vực đờisống công giữa xã hội hay không?Nhà nước — tức là guồng máychính trị — tự bản chất, thì khôngđược mang đầu óc đảng phái,thiên vị. Thế nhưng, cộng đoàn xãhội cũng không được giữ tháiđộ hoặc là vô tôn giáo hay làbài tôn giáo. Trong trường hợpđó, ngoài việc nói lên sự cómặt của mình qua các hoạt động chungvề phương diện chính trị, mối thônghiệp giữa các tôn giáo còn cầnphải tìm cho ra những cách thức diễnđạt chung khác nhằm biểu hiện sựcó mặt của mình rõ ra trong đờisống công ở giữa xã hội, nhưđã từng đề cập đến ởtrên kia (chẳng hạn: cầu nguyện chung, cùngnhau đọc Kinh Thánh, mừng lễ chung…x. supra 4.2-3; 5.2,3). Chỉ mới nghe nói đếnnhững hình thức kia không thôi, thìmột số người cũng đã cảm thấy sợ phải rơi vào cảnh hỗnhợp tôn giáo. Một khi đã biếtvượt hẳn ra ngoài những kiểuphân biệt hời hợt đúng/sai tronglãnh vực tôn giáo, tất phải nhậnrằng hoạt động chung là một việckhả thi, để không nói là một nghĩavụ. Nếu biết nhận ra rằng các tôngiáo khác là những nhân tố tíchcực trong phương án cứu độcủa Thiên Chúa, thì dĩ nhiên là cóthể nghĩ đến chuyện cầu nguyện chungtrong những gì các tín ngưỡng đềunhất trí tán đồng. Cần phải cẩntrọng nhận diện cho rõ các điểmcùng được tán đồng này, nhưngphải nhận diện bằng cách nào nếukhông phải là bằng chính công tácđối thoại liên tôn. Những biểutượng mang cùng một ý nghĩa chungđối với mọi bên tham gia đốithoại, thì có thể dùng chung được.Nếu những biểu tượng tự nhiênnhư: ánh sáng, lửa và nước,cùng những biểu tượng xã hộinhư: những hình thức chào hỏi,chào mừng, chia sẻ của ăn, v.v. thườngđược mọi bên hiểu như nhau, thìngược lại, bởi có một quátrình lịch sử hay huyền thoại hoặctruyền thống riêng, cho nên mỗi tôngiáo đều có những biểu tượngđặc thù của riêng mình; do vậy, cácbiểu tượng này không thể đượcdùng vào trong những cuộc lễ cùngmừng chung.
5.6 Ở đây, không có ý bàn đếnviệc một tôn giáo sử dụng hay thâunhận hoặc giải thích lại (hiểu theo mộtý nghĩa mới) các biểu tượngcủa một tôn giáo khác trong một bốicảnh tín ngưỡng tương tự. Nhữngbiểu tượng có tính cách đa dụngvà từ căn bản đã mang sẵn mộtý nghĩa tự nhiên hay nhân bản hoặcxã hội trước khi được mộttôn giáo lồng cho một ý nghĩa đặcbiệt, thì đều có thể đượcgiải thích lại, tức là hiểu theomột ý nghĩa mới, trong một bối cảnhtôn giáo khác.
5.7 Một vấn đề tương tự cũngđược đặt ra đối với việctham dự vào các nghi lễ của mộttôn giáo khác. Vì các nghi thức tôngiáo là những hành động mang tínhchất biểu tượng đặc thù củamột cộng đoàn, thế nên một ngườikhông thuộc cộng đoàn ấy, thì khôngthể tham dự tích cực và đầyđủ vào trong các nghi thức kia được.Dĩ nhiên là có thể hiện diện vớitất cả lòng thành kính. Và nếu đượcxác định cho rõ tùy theo hoàn cảnhcụ thể, thì việc thông hiệp thựcsự tới một mức độ nàođó giữa các tín hữu cũnglà việc xem ra có thể được. Tuynhiên, cần phải tránh thái độ khinhsuất đối với các biểu tượngtôn giáo, coi đó “chỉ là biểu tượng,” và chủ trương cho làcó thể phớt lờ chúng đi đểvượt lên cao hơn hầu đạt thẳngtới chính thực tại đức tinmà chúng biểu trưng. Các biểu tượngthì có liên hệ với thực tạichúng biểu trưng. Tuy nhiên, có thể làchúng mang một ý nghĩa tuyệt đốiđối với tín đồ của một tôngiáo, đặc biệt là trong các nghi thứcquá độ.
5.8 Mối liên quan thân cận giữa cáctôn giáo thì khác nhau tùy các tôngiáo liên hệ: Kitô giáo thườngcảm thấy đặc biệt gần gũi vớiDo Thái giáo, và ngay cả với Hồigiáo; Ấn Ðộ giáo và Phật giáothì có những nguồn gốc chung và cảmthấy có một mối tình huynh đệ đặcbiệt đối với nhau; còn Phật giáothì đã từng trải qua một kinh nghiệmchung sống lâu dài với Khổng giáovà Thần giáo.
5.9 Có thể cùng nhau cầu nguyện cho hòa bình chẳng hạn, nếu biết ý thứctất cả mọi người đều làphần tử trong cộng đoàn đang ởtrước sự hiện diện của sựtuyệt đối. Vì là những tài liệucơ bản ưu thế của một tôn giáo,nên các Kinh sách (thánh) cũng đượcchúng ta coi trọng với cùng một lòngtrọng kính chúng ta có đối vớicác tôn giáo khác. Nếu bằng mộtcách thức nào đó, Thiên Chúađã dùng các Kinh sách ấy mà nóivới một dân tộc, tất chúng cũngchứa đựng một sứ điệpcho hết mọi dân tộc. Khi tìm hiểu ýnghĩa của sứ điệp ấy trong bốicảnh kinh nghiệm niềm tin của mình, mọitín hữu đều có thể cảm nhậnra những thách đố sứ điệpấy đặt ra cho chính mình, hay ít ra làcó thể ý thức sâu đậm hơnvề niềm hiệp thông với tín đồcác tôn giáo khác, bởi có dịpkhám phá ra những kinh nghiệm tươngtự như kinh nghiệm mình đã sốngqua. Các dịp cùng nhau mừng lễ theo mùahay theo những biến cố trong cuộc sốngxã hội, như mừng Xuân, mừng mùagặt, mừng lễ tạ ơn, v.v. trong khung cảnhtôn giáo hoặc là cả liên tôn nữa,sẽ làm cho cảm thức về sự việcmọi người đều cùng có mộtcuộc sống và một định mệnh chung,càng kiên vững thêm.
5.10 Nhận định về các truyền thốngtôn giáo Châu Á, các giám mục trongvùng đã nói rằng: “Trườngkỳ và biết cẩn trọng cân nhắc,thì cuộc đối thoại với các truyềnthống ấy về cầu nguyện (là mộtviệc, như sẽ thấy, khả thi, hữu íchvà sáng suốt trong nhiều hoàn cảnh khácnhau), sẽ vén mở cho chúng ta thấy nhữnggì Thánh Linh đã dạy cho những ngườikhác để họ biết cách biểu đạt(tâm tình) bằng nhiều phương thứckỳ diệu và khác nhau. Có thể làcác phương thức này khác vớilề lối của chúng ta, nhưng qua chúng,cả chúng ta nữa, cũng có thể ngheđược tiếng của Ngài mời gọichúng ta nâng cao tâm hồn lên cùng ChúaCha” (FABC II, 35). Bình luận về ngàycầu cho hòa bình tại thành phố Assisi,với sự hiện diện của nhiều vịlãnh đạo tôn giáo khác nhau, ÐứcGioan Phaolô II đã nhận định là: “Khôngthể nào có được hòa bình,nếu không cầu nguyện: lời nguyệncầu của mọi người; mỗi ngườicầu theo bản sắc riêng của mình vàtrong tinh thần kiếm tìm sự thật… quảthế, có thể xác nhận đượcrằng mọi lời cầu chân chính đềulà do Thánh Linh phát động, Ngài làÐấng hằng hiện diện một cách nhiệmmầu trong tâm hồn của mỗi người.Ðó cũng là điều thấy rõ đượctại Assisi đây: thấy rõ ở trong mốihợp nhất biểu hiện qua sự kiệnmọi người nam cũng như nữ, đềucó khả năng cầu nguyện, tức làcó khả năng phó thác trọn vẹn conngười của mình vào trong bàn tay củaThiên Chúa, và nhìn nhận mình chỉlà một tạo vật nghèo hèn trướcnhan thánh Ngài. Cầu nguyện là một trongnhững phương thế để thực hiệnkế hoạch Thiên Chúa đã đề racho loài người (x.HÐTÐ 3)”(Tháng 12, 1986, số 11).
5.11 Các tôn giáo bổ túc cho nhau khôngphải là trong mối quan hệ với ÐấngTuyệt đối mà tôn giáo nào cũngcảm thấy cần phải tận tình phụngsự, nhưng là trong những cung cáchmang tính chất lịch sử và văn hóaqua đó, loài người lữ hànhđã cảm nghiệm ra cùng biểu đạtlên mối quan hệ của mình đối vớiÐấng Tuyệt Ðối, và ý nghĩa trọngyếu Ngài mang lại cho đời sống mình.
5.12 Từ “tôn giáo” bao hàm mộtý nghĩa rộng rãi, và vì thế màcó thể bị tiếm dụng bởi bấtcứ một nhóm duy công xã hay cựcđoan nào. Những nhóm như thế cóthể tìm thấy ở ngay trong các tôngiáo lớn, kể cả Kitô giáo. Dùsứ mạng kitô có đưa chúng tađến chỗ liên hệ với mọi người,và dù chúng ta có bổn phận phảitôn trọng phẩm giá và tự do củamỗi người, thì mối quan hệ chúngta có đối với những nhóm nhưthế cũng không thể và không cầnphải được giới hạn vào phươngthức đối thoại như đượctrình bày trong các trang viết này. Vìthế, cần phải nhận định, đã đànhlà với thái độ cởi mở,nhưng vẫn phải luôn luôn dựa theođường hướng của quyết tâmrao truyền và xây dựng Nước ThiênChúa, là món quà Ngài ban tặng cho mọidân nước, cho mọi người.
5.13 Thánh Linh đối thoại không phảibao giờ cũng hiện diện ở trong cácmối quan hệ giữa các tôn giáo. Nhiều lúc, các quan hệ này đã làm cớgây ra xung đột giữa các dân tộc.Vì vậy, hòa giải và tha thứ cho nhữngvết thương gây ra do thiếu hiểu biết,do thành kiến hoặc là do cả ác ýnữa, cũng là một chiều kích chủyếu trong công tác đối thoại.
LUẬN ÐỀ 6
Ðối thoại và công bố lànhững chiều kích không thể thiếu,tức là những chiều kích cấu thành— nhưng đồng thời lại có tínhcách biện chứng và bổ túc cho lẫnnhau — trong sứ mạng rao truyền Phúc Âmđã được trao phó cho Giáo hội.Ðối thoại chân chính thì bao hàm việclàm chứng cho đức tin toàn diệncủa mình, trong tinh thần cởi mở sẵnsàng đón nhận chứng cử tươngtự của tín đồ các tôn giáokhác. Công bố là nói lên lờimời gọi làm môn đồ của ÐứcKitô và thi hành sứ mạng của Ngài.Công bố là phục vụ mầu nhiệm củaThánh Linh, Ðấng hoàn toàn tự dokêu mời con người hoán cải, vàphục vụ mầu nhiệm của con ngườicó tự do để ứng đáp lờimời gọi ấy; do vậy, công bố làmột tác vụ mang tính chất đối thoại.
6. Lời Bàn
6.1 Luận đề này và lời bàn đikèm theo đây, chỉ đơn thuần nhằmvào việc làm cho sáng tỏ mối tươngquan phối kết giữa công tác đối thoại và tác vụ công bố Tin mừng,xét theo tư thế là những chiều kíchcấu thành của sứ mạng rao truyềnPhúc Âm đã được trao phócho Giáo hội. Thế nên, chúng tôi sẽkhông đi sâu vào trong những vấnđề phức tạp và khó khăn đãtừng được đặt ra qua nhiềuvấn nạn, chẳng hạn như là nhữngvấn nạn liên quan đến: sự việcÐức Kitô là Ðấng Cứu tinhduy nhất, nhưng tôn giáo thì lại cónhiều; việc phối kết giữa đốithoại và lập trường dấn thântuyệt đối trong đức tin, giữakhoa học luận về sự Tuyệt đốivà sự tương đối đối vớisự thật; việc ứng dụng tính chấtquy phạm của mạc khải kitô trong bốicảnh đa tôn giáo, v.v.
6.2 Quan hệ giữa công tác đối thoạivà tác vụ công bố là một mốitương quan phức tạp. Ðể thửgia công tìm hiểu cho được vềmối quan hệ ấy, thì ngay từ đầu,cần phải tránh đừng nhắm triệttiêu một trong hai, để khỏi rơi vàotình trạng lẫn lộn việc này vớiviệc kia. Một số người có khuynhhướng cho rằng đối thoại là hìnhthức duy nhất chân chính của tácvụ công bố, bởi vì Giáo hộichỉ là một giữa nhiều con đườngđưa đẫn đến ơn cứu độ;một số người khác thì có khuynhhướng cho rằng dù có căn tínhriêng của mình, đối thoại cũng chỉlà một giai đoạn trong toàn bộ tiếntrình dẫn tới tuyệt đỉnh là việccông bố. Nếu quan niệm thứ nhấtlàm cho tác vụ công bố mất hếtý nghĩa đặc thù, thì quan niệm thứhai lại cố lèo lái hầu biến đốithoại trở thành một thứ côngcụ phục vụ cho việc công bố.
6.3 Trọng tâm của sứ mạng rao truyềnPhúc Âm mà Giáo hội đã lãnhnhận, là xây dựng Nước ThiênChúa và xây đắp Giáo hội cho mãicó đủ khả năng mà phục vụ NướcThiên Chúa. Do đó, Nước ThiênChúa thì quảng bác mênh mông hơnGiáo hội. Giáo hội là bí tích củaNước Thiên Chúa, tức là làmbiểu trưng, làm động lực cổ xúycho Nước ấy, cũng như quy hướngvề với Nước ấy; tuy nhiên, khôngbao giờ Giáo hội đặt mình ngang hàngvới Nước ấy.
6.4 Các giám mục Châu Á đã hiểurằng công cuộc rao truyền Phúc Âm làchính công cuộc xây dựng Giáo hộiđịa phương qua một công trình đốithoại ba chiều: với các nền văn hóa, với các tôn giáo và vớingười nghèo tại Châu Á. Hộinhập văn hóa, đối thoại liên tônvà công cuộc giải phóng là ba chiềukích của tác vụ rao truyền Phúc Âm.Việc công bố không phải là mộtchiều kích thứ tư cần đượcghép thêm vào ba chiều kích kia, mà làtác vụ làm chứng, tức là mộtkhía cạnh làm thành tố của cả bachiều kích vừa nói. Vì thế, khi tìmhiểu về mối quan hệ giữa công cuộcđối thoại và tác vụ công bố,chúng tôi muốn giới hạn để chỉbàn thảo về cách phối kết nội bộgiữa các khía cạnh biện chứngcủa một chiều kích mà thôi trong tácvụ rao truyền Phúc Âm, tức là củacông cuộc đối thoại liên tôn.
6.5 Phương án duy nhất của Thiên Chúađề xuất nhằm cứu độ mọingười, thì ôm trọn toàn bộ vũtrụ. Sứ mạng của Giáo hội cầnphải được hiểu theo bối cảnhcủa phương án ấy. Giáo hội khônggiữ độc quyền về hoạt độngcủa Thiên Chúa trong vũ trụ. Dù phảiý thức rõ về sứ mạng đặcbiệt Thiên Chúa đã ủy thác cho mìnhtrong thế giới, thì Giáo hội cũngcòn có bổn phận phải chăm chú đểý đến hoạt động Thiên Chúa triểnkhai ra trong thế giới, như thấy đượccả ở nơi các tôn giáo khác nữa.Tư thế ý thức hai chiều ấy tạonên hai cực trong cung cách Giáo hộithi hành tác vụ rao truyền Phúc Âm giữabối cảnh tương quan với các tôngiáo khác. Nếu việc công bố nóilên sự kiện Giáo hội ý thứclà mình đang thực thi sứ mạngcủa mình, thì cũng tựa như thế,việc đối thoại nói lên sự kiệnGiáo hội ý thức là Thiên Chúađang hiện diện và hoạt động rộngcả ra ngoài biên cương của Giáo hộinữa. Hoạt động của Giáo hộidiễn ra ở trong lãnh vực các sứcmạnh nằm dưới tầm điều khiểncủa hai cực trong tác động của ThiênChúa. Công bố là khẳng quyết vàlàm chứng về tác động của ThiênChúa nơi chính mình. Ðối thoại làmở lòng ra cho và chăm chú đểý đến tác động nhiệm mầu củaThiên Chúa ở nơi tín đồ (kia)đang đối thoại với mình. Nhìn theonhãn quan đức tin, thì sẽ thấy rằngkhông thể bàn đến một trong hai —hoặc là công bố hoặc là đốithoại — mà không nói chi tới hoạtđộng kia.
6.6 Thánh Linh mời gọi hết thảy mọidân tộc, mọi người hoán cải,tức là trước tiên, sử dụngtự do mà hướng lòng mình vềvới Thiên Chúa và Nước củaNgài trong tinh thần tuân phục lời Ngàidạy. Là một thách đố (các phía)đặt ra cho nhau trong nỗ lực vươn lên cho tới mức hoàn thiện sung mãn,đối thoại tất phải gồm hàm cảlời mời gọi hoán cải ấy. Tuynhiên, đối thoại không nhằm vàoviệc hoán cải “trở lại,” hiểutheo nghĩa gia nhập một tôn giáo khác.Còn việc công bố thì bao hàm mộtlời mời gọi đi xa hơn, lờimời gọi làm môn đồ của ÐứcGiêsu Kitô trong Giáo hội. Ðó khôngphải là hành động xảo quyệt chiêumộ tín đồ, nhưng là lời mờigọi nhiệm mầu của Thánh Linh và đồngthời cũng là lời đáp trảcủa tự do con người. Chính vì sinhhoạt sánh đôi ấy của tự do trongThánh Linh, mà tự nó, việc côngbố là một tác vụ mang tính chấtđối thoại [Evangelii Nuntiandi/Công bốTin Mừng (=CBTM), 75; ÐCÐCN 14].
6.7 Việc khẳng định niềm tin bao giờcũng đi đến điểm kết là ÐấngTuyệt Ðối. Tuy nhiên, không nên quênrằng tín đồ kia cũng có một viễnảnh tương tự. Nếu thực sựlà chân chính, thì cuộc đối thoạisẽ không bỏ lẫn chung vào giỏ hoặcbỏ qua mà không cần biết đến nhữngviễn ảnh tuyệt đối ấy, nhưng sẽbiết tiến hành trong “khoảng trống”mà thái độ tôn trọng tự do vàlương tâm của lẫn nhau đã vạchra giữa các phía, dựa theo bầu khítự do tối thượng của Thánh Linh,là Ðấng “muốn thổi đâu thìthổi.” Ðiều đó muốn nói rằngdù chúng ta biết rõ về ý muốn cứuđộ phổ quát của Thiên Chúa vàvề sự việc Thiên Chúa đã dùngtrung gian môi giới nào để ban ơncứu độ xuống cho loài ngườichúng ta, thì chúng ta cũng chưa biếtgì rõ được về cách thứcqua đó, cùng một ơn cứu độấy đi đến với các tín đồkhác đang đối thoại với chúngta. Ðây là lúc chúng ta phải đốidiện với thực trạng giao thoa nhiệmmầu giữa tự do của Thánh Linh vàtự do của các tín đồ khác. Ðólà mầu nhiệm cần phải lưu ý đến,khi chúng ta làm chứng cho đức tincủa mình. Như vậy, thử hỏi cóthể coi đối thoại là điểm gặpgỡ giữa hai thể dạng công bốhay không, bởi vì mầu nhiệm đặtra trước mắt chúng ta cũng chính làmầu nhiệm đang được các tínđồ khác làm chứng?
6.8 Như Ðức Gioan Phaolô II đã nói:“Ðối thoại chân chính sẽ trởthành hành động làm chứng, cònviệc rao truyền Phúc Âm đúng vớidanh nghĩa của nó, thì phải đượcthực thi trong tinh thần tôn trọng vàlắng nghe lẫn nhau” (ÐCÐCN 12; Bàingỏ lời với Văn phòng thư kýđặc trách về các Anh Chị Em khôngkitô, ngày 3 tháng 3, 1984). Ðại HộiQuốc Tế về Truyền Giáo tổ chứctại thủ đô Manila (tháng 12, 1979) đãnêu rõ là “công cuộc liên tụcxây dựng Giáo hội địa phươnglà trọng tâm của tác vụ rao truyềnPhúc Âm giữa thời đại ngàynay, cọng thêm vào đó là việc đốithoại, một thể dạng chủ yếu củatác vụ ấy” (Tuyên ngôn, số 19).
6.9 Không thể có được một cuộcđối thoại không đi đôi vớinỗ lực công bố cho lẫn nhau, màlại có khả năng tiến xa hơn giai đoạnhiểu biết lẫn nhau và hợp tác vớinhau, để đi đến chỗ chấp nhậnthách đố lẫn nhau và làm cho nhau phongphú thêm ngõ hầu cùng nhau trở thànhsức sinh động cho cuộc sống con ngườivà cho nền văn hóa các dân tộc.Ðó chính là điều cho thấy rằngcuộc đối thoại liên tôn và tácvụ công bố là những chiều kíchhay khía cạnh biện chứng của cùngmột tiến trình duy nhất.
6.10 Cho đến đây, chúng tôi cũngchưa đề cập gì đến mầu nhiệmvề Ðức Giêsu Kitô và về vaitrò làm trung gian độc nhất cùng phổquát của Người. Tuy nhiên, vẫn cóthể hiểu ra được rằng quan hệmà mầu nhiệm ấy có đối vớinhững sự kiện lịch sử vềcái chết và cuộc sống lại của ÐứcGiêsu, cũng như tính chất độc nhấtvà phổ quát của mầu nhiệm ấy đặtnó nằm ngay vào trong mối tương quan biệnchứng giữa Giáo hội và NướcThiên Chúa. Hễ cứ cố độc chiếmmầu nhiệm ấy cho riêng một mình Giáohội, thì sẽ làm cho nó trở thànhtương đối và mất đi tính chấtphổ quát. Có thể là chúng ta khôngcó đủ sức để thấu đạtcho đầy đủ về những chiều kíchsâu thẳm của mầu nhiệm ấy, mộtmầu nhiệm nằm ở điểm gặp gỡgiữa những gì là vũ trụ vànhững gì là lịch sử, giữa những gì là trường cữu vànhững gì thuộc thời gian, giữanhững gì là thần linh và nhữnggì thuộc thế giới loài người.Thế nên, không được quyền thunhỏ mầu nhiệm ấy vào trong giớimức hữu hạn của Giáo hội lữhành, bởi vì Giáo hội đã đượcmời gọi để phục vụ mầu nhiệmấy, chứ không phải để biến nótrở thành sở hữu độc quyềncủa riêng mình.
6.11 Ðức Gioan Phaolô II đã nhận địnhrằng: “Con người — mọi ngườikhông trừ một ai, đều — đãđược Ðức Kitô cứu chuộc,và bởi vì bằng một cách nàođó, Ngài đã kết hợp vớicon người — với mỗi một ngườikhông trừ một ai — ngay cả khi con ngườikhông ý thức ra hoặc không biếtđến điều đó. Là chính Ðấngđã chết và đã sống lại cho mọingười, Ðức Kitô cung ứng chocon người — cho mỗi người vàcho mọi người — ánh sáng và sứcmạnh để có đủ khả năng màđáp lại thiên chức cao cả củamình” (ÐCÐCN 14). Còn Thánh Linhthì triển khai hoạt động của mìnhra cả “ngoài biên cương hữu hìnhcủa Thân Mình Mầu Nhiệm nữa”(ÐCÐCN 6).
6.12 Giáo hội lữ hành làm chứngkhông phải cho chính mình, nhưng là chomầu nhiệm; và những lời kêugọi hoán cải, kêu mời làm mônđồ Ðức Kitô là nhằm trướctiên chỉ về mối liên hệ giữaThiên Chúa là Ðấng kêu gọi vàcon người là chủ thể đáp trảlời mời gọi. Chỉ sau đó, cáclời kêu mời kia mới nhằm vàocộng đoàn Giáo hội. Căn tính củaGiáo hội không nằm ở nơi sựviệc chỉ một mình được trao phócho vai trò làm “con tàu cứu độ,”nhưng là ở nơi sự việc đangtrên đường thực thi sứ mạngbiến đổi thế giới từ bêntrong, tựa như men trong bột, dù khônghoàn toàn biết rõ trước về nhữngdạng thể mà việc biến đổi ấysẽ mặc lấy.
LUẬN ÐỀ 7
Tiến hành một cuộc đối thoạithật sự với các truyền thốngtôn giáo khác là phận vụ của Giáohội địa phương, bởi vì Giáohội địa phương phải sống liênhệ hoàn toàn chặt chẽ với đờisống và những nỗ lực đấutranh của người dân, đặc biệtlà của người nghèo. Ngoài ra, việcđối thoại như thế cũng là mộtthành tố không thể thiếu đượctrong tiến trình xây dựng các Giáohội thật sự địa phương tạiChâu Á.
7. Lời Bàn
7.1 Hơn một lần, chúng tôi đã códịp nhắc đến việc các giám mụcchâu Á nhận định rằng tác vụrao truyền Phúc Âm phải đượcthực thi qua công cuộc xây dựng Giáohội địa phương, và một nhân tốchủ yếu trong tác vụ này là cuộcđối thoại ba chiều: với các nềnvăn hóa, với các tôn giáo vàvới người nghèo tại Châu Á.Có thể có khuynh hướng coi việc hộinhập văn hóa, cuộc đối thoại liêntôn và nỗ lực giải phóng lànhững hoạt động riêng rẽ, khôngliên hệ gì với nhau. Nhìn vào thựctế, thì có thể nói rằng cuộc đốithoại liên tôn ngày nay thường diễnra giữa những người “giáohữu” ở bình diện cá nhânriêng tư. Nhưng chính qua việc cùng nhautìm cách ứng đối cho thỏa đángvới những thách đố gặp phảitrong các nỗ lực hội nhập văn hóavà giải phóng như thế, mà cuộc đốithoại liên tôn trở thành việc làmcụ thể và thích đáng. Vì vậy,cần phải dựa theo viễn ảnh toàndiện ấy mà nhìn về công cuộc đốithoại liên tôn. Nếu không, việc đốithoại liên tôn, cũng như cả chínhtôn giáo nữa, sẽ trở thành nhữnghoạt động tha hóa.
7.2 Như ngay từ đầu chúng tôi đãnhắc đến, một trong những đặcnét chính của Châu Á là tình trạngđa tôn giáo. Thế nên, không thểxây dựng được những Giáohội thực sự địa phương tại Châu Á với một nền linh đạo,một nền thần học, một kiểu mẫuphụng vụ, một lề lối tổ chứcgiáo hội và những phương thứcgiải phóng thích hợp với đờisống cũng như với sứ mạng củacác Giáo hội ấy, nếu không biếtthật sự nhìn thẳng vào vấn đềmà các tôn giáo khác đặt ra chosứ mạng của Giáo hội, và nghiêmtúc đối thoại với họ. Ðiềuđó chỉ có thể thành tựu được,nếu các Giáo hội địa phương tạiChâu Á cảm nhận ra được mìnhcó trách nhiệm dối với số phậnvà sứ mệnh của mình, lấy tinh thầntự do mà cả dám hành động vàthử nghiệm, sáng tạo và học hỏitừ những nhầm lẫn đã từngvấp phải.
7.3 Các Giáo hội địa phương cótăng trưởng như thế, thì Giáohội mới trở thành thực sựlà Công giáo, tức là phổ quát(hoàn vũ). Bởi vì Giáo hội Hoànvũ là cộng đồng hiệp thông cácGiáo hội địa phương, với đặcnét này là: mỗi Giáo hội đâmrễ vào một nơi chốn, một nền vănhóa và một truyền thống cá biệt,nhưng đồng thời lại mở rộngđối với tất các Giáo hội khác,hiệp nhất trong đức tin với tấtcả và đóng góp cho toàn thể cộngđồng những tư năng đặc thùcủa mình. Theo sát chính đườnghướng đó, “Giáo hội Cônggiáo hằng không ngừng ra sức hoạtđộng bằng một phương thức hữuhiệu, nhằm quy tụ toàn thể nhân loạivới tất cả những giá trị tốtđẹp có mặt ở giữa loài người,về dưới quyền một thủ lãnh làÐức Kitô, trong niềm hiệp nhất vớiThánh Linh của Người” (ASMD13;x. Ep 1:3-13).
[Phạm Văn Vượng & NTM trình dịch, HTTH SỐ 12, NĂM THỨ NĂM (1995)]
————————-
[1] Các “Luậnđề về công cuộc đối thoại liêntôn” là do Ủy Ban Cố Vấn Thần Họccủa Liên Hiệp các Hội Ðồng GiámMục Châu Á (FABC) soạn thảo. Tất cảcác Hội Ðồng Giám Mục thuộc FABCđều có đại diện làm thành viêntrong Ủy Ban này. Tài liệu đúc kếtsơ khởi này là thành quả củacông tác nghiên cứu và bàn thảomà thành viên của Ủy Ban và nhiềunhà thần học khác đã tiến hànhsuốt trong hơn hai năm, và cuối cùngđã được chấp thuận trong lầnỦy Ban họp tại Singapore hồi tháng tưnăm 1987. Các luận đề này chỉ nhằmđề xuất một số điểm căn bảnlàm cơ sở chung cho các cuộc tiếptục trao đổi và bàn thảo rộng lớnhơn với đoàn thể các chủ chănvà các nhà chuyên môn. Các thànhviên của Ủy Ban Cố Vấn Thần Họctha thiết mời gọi quý vị đọcLuận đề, chia sẻ với Ủy Ban nhữngnhận xét và phê bình của mình, nhằmgóp sức đẩy mạnh làm cho đàưu tư đối với công cuộc đốithoại liên tôn lan rộng và tiến xa hơnnữa. Xin gửi các ý kiến nhận định về FABC, G.P.O. 2984, Hong Kong