Triết học bao gồm sự suy tư liên quan đến ngôn ngữ và các ý tưởng. Các ý tưởng được diễn đạt qua các thuật ngữ trừu tượng, qua những hình ảnh hay những ẩn dụ căn bản, mà qua đó giúp chúng ta suy tư. Tương tự, triết học...
Ai cũng từng nghe người ta tranh luận với nhau, cãi nhau hay bất đồng ý kiến. Đôi khi điều này có vẻ vui thích, đôi khi nó làm cho người ta bực bội. Tuy nhiên, chúng ta có thể học được đôi điều rất quan trọng khi nghe những...
Nền nhân học chính trị của Tôn sư Tô-ma vừa mang tính nhân vị vừa mang tính cộng đồng. Nền nhân học này loại trừ triệt để hai thái cực: chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa độc tài toàn trị tập thể. Dẫn nhập Khi nghiên cứu vấn đề...
Đối với thánh Tôma, tri thức con người là sự liên hợp giữa nhận thức giác quan và nhận thức trí năng. Cảm giác vừa có khía cạnh hữu chất vừa vô chất. Hữu chất vì là hành động của cơ quan thân xác (giác quan). Vô chất vì là hành...
Được sinh đến trong đời lẽ ra phải là một niềm vui nhưng con người lại chào đời bằng tiếng khóc thay vì tiếng cười. Đó là khởi điểm của cuộc vật lộn không ngừng nghỉ trong suốt đời sống mình. Trong cuộc vận lộn cam go ấy, con người...
Thế gian này với bao nhiêu chuyện: chuyện trên trời, chuyện dưới đất; chuyện đời, chuyện người. Kẻ khóc người cười, sinh ra chết đi… thật kể chẳng hết! Nghĩ tới mình, thân phận cũng chỉ là hạt cát li ti giữa biển đời có khi chìm ngập trong mặn...
“Tát vào má cháu một cái vì dám cãi lời tôi, tôi thấy lòng mình nhói đau vì vừa tức giận vừa thương con”. Đó là một lời chia sẻ của một người mẹ vì đứa con đang trên đà hư hỏng. Đời sống thực tế, có biết bao sự...
ỗi người không có quyền chọn cho mình hoàn cảnh để sinh ra, phải chăng có một định mệnh cho từng người? Trong mối liên hệ với vạn vật, với người khác, với chính mình, con người có tự do hay không; nếu có thì ở mức độ nào? Đời tu...
Khi đứng trước nhiều lựa chọn để trả lời cho một câu hỏi, người ta không khỏi nghi ngờ về khả năng trả lời đúng. Hoài nghi do vậy là một trong những thái độ căn bản của cuộc sống. Silhouette of a man in a...
Có nhiều lối tiếp cận để tìm hiểu triết lý giáo dục của Khổng Tử. Người viết chọn luận bàn chữ Đạo (道) trong tác phẩm Luận Ngữ (論語). Đặc biệt là chữ Đạo trong “Sáng sớm nghe được Đạo, chiều tối chết cũng vui”. Người ta thường nói sách...