Con đường từ Ga-li-lê về Giê-ru-sa-lem, dọc theo sông Gio-đan, ngày 28/09/2007Dẫn nhập“Tên gọi”, “vai trò” và “tương quan” giữa Đấng Pa-rác-lê với Đức Giê-su, với thế gian và với các môn đệ đã được trình bày chi tiết trong tập sách: ĐẤNG PA-RÁC-LÊ – Thần Khí sự thật –...
40Và một người phong hủi đến với Người (Đức Giê-su), van xin Người, và nói với Người rằng: “Nếu Ngài muốn, Ngài có thể làm cho tôi sạch.”41Người chạnh lòng thương, giơ tay đụng vào anh ta và nói với anh ta: “Tôi muốn, anh hãy được sạch.”42Ngay...
Năm phụng vụ mới trong Giáo Hội bắt đầu với Mùa Vọng. Đồng thời, chúng ta bắt đầu nghe một tiếng nói mới trong các bài Tin Mừng Chúa Nhật. Sau một năm đều đặn lắng nghe Thánh Matthêu trong các Chúa Nhật (năm A), giờ đây chúng ta chuyển...
Dẫn nhậpSách “Tin Mừng Mác-cô” còn được gọi là “Tin Mừng thứ hai”, vì sách này ở vị trí thứ hai trong bốn sách Tin Mừng (Mt – Mc – Lc – Ga) và vì nội dung sách Tin Mừng này không nói rõ Mác-cô là tác giả (xem phân...
Như đã trình bày trong bài viết: “Tác giả, nơi biên soạn, độc giả, niên biểu và tài liệu biên soạn Tin Mừng Mác-cô (Tin Mừng thứ hai)”, một trong những đặc điểm của Tin Mừng Mác-cô so là có nhiều từ gốc La Tinh. Bài viết này sẽ liệt...
1. Định nghĩaThuật ngữ MIDRASH là tiếng Híp-ri có nghĩa là “xem xét” (examiner), “giải thích” (expliquer). Thể văn midrash là loại văn chương chú giải (exégèse) các sách Kinh Thánh của các thầy Ráp-bi (các thầy dạy trong Do Thái giáo). Đây là bộ Kinh Thánh Do Thái (la...
1 Sáu ngày sau, Đức Giê-su đem các ông Phê-rô, Gia-cô-bê và Gio-an là em ông Gia-cô-bê đi theo mình. Người đưa các ông đi riêng ra một chỗ, tới một ngọn núi cao.2 Rồi Người biến đổi hình dạng trước mặt các ông. Dung nhan Người chói lọi như...
Có nhiều phương pháp để tìm hiểu một đoạn văn Kinh Thánh, trong đó ba cách tiếp cận bản văn phổ biến hiện nay: 1) Phân tích phê bình lịch sử (l’analyse historico-critique). 2) Phân tích cấu trúc (l’analyse structurale).3) Phân tích thuật chuyện (l’analyse narrative). Xem trình bày sơ...
>> Ba phương pháp phân tích, ba cách đặt câu hỏi (ví dụ: Mc 1,29-31) Bài viết này sẽ tìm hiểu các kiểu cấu trúc một đoạn văn. Tìm hiểu cấu trúc đoạn văn là bước quan trọng để xem các ý tưởng trong đoạn văn được sắp xếp và...
LỜI NGỎ: Bài viết này dựa vào Tông thư “Thiên Chúa Giàu Lòng Thương Xót” của Chân phước Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Đây là loại bài “cao cấp” nên rất khó lĩnh hội ngay, vì thế bạn cần đọc...